...
...
...
...
...
...
...
...

tin thế giới

$855

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin thế giới. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin thế giới.Anh Nguyễn Kim Cường, thợ chụp ảnh cưới tại tỉnh Bến Tre, cũng đến con đường hoa vàng quỳnh liên để chụp hình cho khách.️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin thế giới. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin thế giới.Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên. ️

Trong đêm chung kết Người kể chuyện tình, Trần Minh Dũng trình diễn tiết mục Ngày đó chúng mình. Ngoài chất giọng ấm, phong cách trình diễn lãng tử, nam thí sinh còn bộc lộ khả năng diễn xuất khi hóa thân thành người đàn ông day dứt, nuối tiếc về một mối tình dang dở. Phần trình diễn giúp nam thí sinh nhận lời khen ngợi từ phía ban giám khảo.Theo ca sĩ Ngọc Sơn, phần trình diễn của Trần Minh Dũng tương đối an toàn. Tương tự, danh ca Thái Châu kỳ vọng nam ca sĩ sẽ gây ấn tượng mạnh hơn: “Ca khúc này của nhạc sĩ Phạm Duy khá đơn giản, không gây khó khăn cho ca sĩ. Theo sở thích của tôi, nếu bản phối được làm mới và tốt hơn, có thể tạo ra một phiên bản độc đáo hơn. Tôi mong muốn Dũng có thể phát huy hết tài năng và thể hiện những gì tuyệt vời nhất trong giọng hát của mình”.Danh ca Phương Dung nhấn mạnh đàn em hát “dễ như ăn cháo”. Không dừng lại ở đó, nữ nghệ sĩ còn khen ngợi: “Bạn hát ca khúc Ngày đó chúng mình hay, xuất sắc, không có gì khó khăn cả vì bạn hát với chất giọng nội lực và rất truyền cảm”. Sau hai đêm tranh tài, Trần Minh Dũng được ban giám khảo chấm 89,75 điểm, trở thành quán quân Người kể chuyện tình mùa 8. Trần Minh Dũng sinh năm 1987, quê gốc Cần Thơ. Anh lớn lên trong một gia đình không có truyền thống nghệ thuật nhưng với niềm đam mê ca hát từ nhỏ. Lớn lên, anh quyết tâm đặt chân đến TP.HCM để theo đuổi con đường ca hát. Những ngày đầu, anh gia nhập một nhóm nhạc nam, thử sức với đa dạng thể loại từ nhạc cách mạng, nhạc trẻ đến nhạc sôi động... Tên tuổi của anh được chú ý khi tham gia Nhân tố bí ẩn năm 2016, khi khán giả gọi với danh xưng “Bi Rain Việt Nam”. Sau cuộc thi, Trần Minh Dũng duy trì hoạt động ca hát. Mãi đến khi tham gia Người kể chuyện tình, anh mới giành giải quán quân đầu tiên trong sự nghiệp. Giọng ca 8X chia sẻ: “Lần này tôi quyết định tham gia để đánh dấu sự trở lại và cho tôi thêm một cơ hội. Đặc biệt, tại cuộc thi, tôi còn được hát những ca khúc tôi yêu thích, được thể hiện đúng sở trường. Nhận được giải thưởng này, tôi rất hạnh phúc vì cả cuộc đời đi thi, tôi đều dừng chân từ rất sớm. Tôi xem đây như cột mốc lớn trong sự nghiệp của mình”.Trước khi có được “quả ngọt” trong sự nghiệp, Trần Minh Dũng từng có nhiều năm lận đận trong nghề. Có thời điểm, nam nghệ sĩ quyết định “bỏ phố về quê” vì mông lung, mất định hướng. Nhớ lại giai đoạn khó khăn này, giọng ca 8X chia sẻ anh mất ngủ vì những bình luận tiêu cực về giọng hát lẫn phong cách trình diễn. Thậm chí, nam ca sĩ còn hoài nghi về năng lực của chính mình khi thấy bạn bè đồng trang lứa ngày càng phát triển. Sau khi cân nhắc, nam ca sĩ xin vào làm tại nhà hát Tây Đô với mức lương khiêm tốn. Trong thời gian công tác tại đây, anh còn tranh thủ làm công nhân để có thêm thu nhập. Bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của Trần Minh Dũng là vào năm 2016, khi anh quyết định tham gia Nhân tố bí ẩn, được ưu ái gọi với danh xưng “Bi Rain Việt Nam”. Đối với Trần Minh Dũng, danh xưng này không khiến anh thấy khó xử. Ngược lại, giọng ca 8X vui và hạnh phúc khi được so sánh với một ngôi sao nổi tiếng. Vốn dĩ hát theo bản năng, chưa từng qua trường lớp đào tạo, anh quyết định theo học các khóa thanh nhạc bài bản. Tuy nhiên, thời gian đầu anh gặp không ít khó khăn khi áp dụng những kỹ thuật mới, vì nó khác biệt hoàn toàn so với lối hát tự nhiên trước đây của mình.Sau nhiều năm đi hát, Trần Minh Dũng thừa nhận nguồn thu nhập cải thiện đáng kể, dù vẫn ở nhà thuê, đi xe công nghệ. Tuy nhiên, anh tự hào khi có thể thoải mái chi tiêu, mua sắm quà biếu tặng cha mẹ, người thân. Ngoài công việc ca hát, giọng ca gốc Cần Thơ còn hợp tác cùng bạn để kinh doanh riêng.Ở tuổi 38, trong khi sự nghiệp đang trên đà thăng hoa, Trần Minh Dũng thừa nhận đường tình duyên của bản thân còn nhiều trắc trở. Dù mong muốn có một tổ ấm riêng, anh vẫn cảm thấy “duyên chưa tới” và ngại bước vào một mối quan hệ vì sợ bị bỏ lại. “Cha mẹ anh luôn ủng hộ công việc của con trai, không ép chuyện lập gia đình, nhưng đôi khi cũng nói khéo”, nam ca sĩ hài hước bày tỏ. ️

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, rất nhiều đoàn khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế để du xuân.Làng rau Trà Quế (xã Cẩm Thanh, TP.Hội An, Quảng Nam) yên bình bên dòng sông Cổ Cò, cách phố cổ Hội An 2,5 km về phía đông bắc.Đến với làng du lịch nổi tiếng nhất thế giới này, du khách không chỉ ngắm cảnh, xem người dân trồng rau mà có thể giao lưu với nhà nông để được trải nghiệm về cách chăm sóc, tưới rau, thu hoạch... Khách có thể đạp xe dạo trên những con đường quanh làng rau để được tận hưởng bầu không khí mát mẻ, yên bình...Nhiều năm qua, làng rau Trà Quế trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng. Tháng 4.2022, Bộ VH-TT-DL công nhận nghề trồng rau Trà Quế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cuối năm 2024, Tổ chức Du lịch Liên Hiệp Quốc (UN Tourism) cũng đã công nhận làng rau Trà Quế là làng du lịch tốt nhất thế giới.Những danh xưng này đang mang đến cho làng nghề truyền thống cơ hội nâng cao thương hiệu, phát triển du lịch bền vững.Đây là làng nghề trồng rau truyền thống được hình thành cách đây hơn 400 năm. Theo các bô lão, danh xưng đầu tiên của làng là Nhự Quế (nghĩa là mùi thơm của rau như mùi hương cây quế), sau đổi thành Trà Quế (rau có vị cay giống quế và thơm như hoa trà).Trà Quế có đến hơn 40 loại rau, trong đó nổi bật phải kể đến rau thơm. Vẫn là hành, rau răm, tía tô, húng, rau mùi... như ở nhiều làng quê khác, nhưng rau Trà Quế thơm và có vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.Ông Nguyễn Lên (65 tuổi), người có thâm niên 46 năm trồng rau ở làng rau Trà Quế, cho biết những năm qua khách du lịch tìm đến Trà Quế tham quan tương đối đông, đặc biệt là trải nghiệm công việc làm nông. Trung bình mỗi ngày ông phụ trách "cầm tay chỉ việc" cho hàng chục du khách quốc tế, từ xới đất, bón phân cho tới tưới rau."Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế rất đông. Đến với làng rau này, hầu hết du khách đều muốn "hóa thân" thành những nông dân thực thụ để trồng, chăm sóc, tưới nước cho cây rau. Từ khi làng rau được công nhận làng du lịch tốt nhất thế giới, du khách đến đây mỗi ngày một đông hơn, thậm chí đứng trưa vẫn có khách đặt tour trải nghiệm làm nông dân", ông Lên nói.Cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, vườn trải nghiệm trồng rau của ông Lên hiếm khi nào vắng khách.Đang hào hứng gánh nước tưới đều luống rau mới vun trồng, bà Siobhan (du khách Australia) vui vẻ cho hay thông qua kênh thông tin đại chúng, vợ chồng bà biết được làng rau Trà Quế vừa được công nhận là làng du lịch tốt nhất thế giới.Vì vậy, ngay khi sang Việt Nam những ngày giáp tết, địa điểm đầu tiên vợ chồng bà muốn đến tham quan là làng rau Trà Quế."Thật thú vị khi được hóa thân thành nông dân để thực hiện các công đoạn của việc trồng rau. Đây chắc chắn là kỷ niệm không thể nào quên", bà Siobhan chia sẻ.Dưới đây là một số hình ảnh PV Thanh Niên ghi nhận du khách quốc tế du xuân ở làng rau di sản hơn 400 năm tuổi ở TP.Hội An: ️

Related products